Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh thảo
Xem chi tiết
Phong Y
18 tháng 2 2021 lúc 14:38

Thể tích tăng lên của quả cầu sắt là:

120-100=20(cm3

Thể tích tăng lên của quả cầu đồng là:

130-100=30(cm3

Bình luận (0)
Shiba Inu
18 tháng 2 2021 lúc 14:39

Thể tích tăng lên của quả cầu sắt là:

120 - 100 = 20(cm3

Thể tích tăng lên của quả cầu đồng là:

130 - 100 = 30 (cm3

Vậy ...............

Bình luận (0)
W-Wow
27 tháng 3 2021 lúc 16:39

Thể tích tăng lên của quả cầu sắt là:

120-100=20(cm3)

Thể tích tăng lên của quả cầu đồng là:

130-100=30(cm3)

Bình luận (0)
Lãnh Hàn Thiên Kinz
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Kinz
22 tháng 2 2020 lúc 22:36

bài tập vật lý cô giao cho mk, mong mn giúp mk nha, cảm ơn mn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang Mai
Xem chi tiết
Vu Thi Van Anh
24 tháng 4 2017 lúc 19:21

mk cx gặp câu này giống bn mà ko bt làm nt nè !!!!!

Bn nào tốt bụng giúp mk ik sắp nộp bài cho cô giáo rùi..........

Bình luận (0)
hoang binh minh
10 tháng 1 2022 lúc 16:21

Ở 0 độ C một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng đồng có cùng thể tích là 100 cm Khi nung nóng hai quả cầu lên 50 độ C thì quả cầu bằng sắt có thể tích là 120 cm quả cầu bằng đồng có thể tích là 130 cm Tính độ tăng thể tích của mỗi quả cầu

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2019 lúc 7:49

Đáp án: B

Gọi 1, ℓ2 là các cạnh của lá đồng.

Ở nhiệt độ t oC độ dài các cạnh lá đồng là:

Diện tích của lá đồng ở nhiệt độ t là:

α rất nhỏ nên số hạng chứa α2 càng nhỏ, có thể bỏ qua, do đó

Bình luận (0)
Lâm Mậpp
Xem chi tiết
violet
18 tháng 4 2016 lúc 10:20

Thể tích ban đầu của vật: \(V=\dfrac{4}{3}\pi.R^2=\dfrac{4}{3}\pi.10^2=419cm^3\)

Thể tích của vật tăng thêm là: \(\Delta V = V.3\alpha.\Delta t=419.3.24.10^{-6}.100=3,02cm^3\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 7 2019 lúc 6:41

Ta có:

Đáp án: A

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2018 lúc 7:42

Đáp án A

Con lắc chịu hai sự biến đổi: sự nở dài về nhiệt và sự thay đổi độ cao

Ta có:  Δ T 1 T 1 = 1 2 α t 2 − t 1 + h R

Theo đề bài, đồng hồ chạy đúng giờ nên  T 1 = T 2 và  Δ T = 0

Suy ra  1 2 α t 2 − t 1 + h R = 0 ⇔ h = 1088 m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 1 2017 lúc 16:44

Thể tích quả cầu ở 250C  V 1 = 4 3 . π . R 3 = 4 3 .3 , 14. ( 0 , 5 ) 3 = 0 , 524 ( m 3 )

Mà  β = 3 α = 3.1 , 8.10 − 5 = 5 , 4.10 − 5 ( K − 1 )

Mặt khác  Δ V = V 2 − V 1 = β V 1 Δ t = 5 , 4.10 − 5 .0 , 524. ( 60 − 25 )

⇒ V 2 = V 1 + 9 , 904.10 − 4 ⇒ V 2 = 0 , 5249904 ( m 3 )

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 8 2017 lúc 13:27

Gọi:

l01, l02 lần lượt là đường kính của quả cầu thép và của lỗ tròn trên tấm đồng thau ở nhiệt độ 300C

l1, l2lần lượt là đường kính của quả cầu thép và của lỗ tròn trên tấm đồng thau ở nhiệt độ t

α1, α2 lần lượt là hệ số nở dài của thép và đồng thau

+ Ta có: l 1 = l 01 1 + α 1 ∆ t 1 l 2 = l 02 1 + α 2 ∆ t 2

+ Mặt khác, điều kiện để quả cầu lọt qua lỗ tròn: l 1 = l 2 3

Thay (1) và (2) vào (3) ta có: l 01 1 + α 1 ∆ t = l 02 1 + α 2 ∆ t → ∆ t = l 01 - l 02 l 02 α 2 - l 01 α 1 = 0 , 01 . 10 - 3 0 , 06001 . 19 . 10 - 6 - 0 , 06 . 12 . 10 - 6 ≈ 23 , 8 ° C

Nhiệt độ để quả cầu lọt qua lỗ tròn là: t = t 0 + ∆ t = 30 + 23 , 8 = 53 , 8 ° C

Đáp án: C

Bình luận (0)